skip to Main Content

Các tổ chức xã hội kiến nghị hoàn thiện Dự thảo Luật Bảo vệ môi trường sửa đổi

Các mạng lưới, liên minh, tổ chức và nhà nghiên cứu tham đóng góp ý kiến cho Dự thảo Luật Bảo vệ Môi trường sửa đổi, gồm Mạng lưới Không khí sạch Việt Nam (VCAP); Mạng lưới Hành động giảm thiểu rác thải nhựa Việt Nam (PAN); Mạng lưới Sông ngòi Việt Nam (VRN); Liên minh Năng lượng bền vững Việt Nam (VSEA); Liên minh Phòng chống các bệnh không lây nhiễm Việt Nam (NCDs-VN); Liên minh Nước và sức khỏe Việt Nam (VIWHA); Hội Kinh tế môi trường Việt Nam; Nhóm hành động Vì công lý - môi trường - sức khỏe (JEH); Trung tâm Con người và Thiên nhiên (PanNature); Trung tâm Nghiên cứu Môi trường và Cộng đồng (CECR); Trung tâm Thông tin tổ chức hi Chính phủ (NGO –IC); Ông Nguyễn Khắc Kinh - Hội Bảo vệ thiên nhiên và môi trường Việt Nam (VACNE); Ông Nguyễn Việt Dũng - Tư vấn thể chế và quản trị.
Đọc tiếp

Sáng kiến Quản lý rủi ro môi trường trong đầu tư ra nước ngoài của Trung Quốc

Sáng kiến Quản lý rủi ro môi trường trong đầu tư ra nước ngoài của Trung Quốc đã được bảy hiệp hội tài chính Trung Quốc ký kết trong khuôn khổ Diễn đàn Tài chính xanh quốc tế vừa diễn ra vào 5/9 vừa qua. Đây là động thái quan trọng để khuyến khích và xúc tiến việc quản lý rủi ro môi trường đối với các tổ chức tài chính và doanh nghiệp Trung Quốc khi đầu tư ra nước ngoài .
Đọc tiếp

Bốn bài học rút ra từ thảm họa môi trường Formosa

Từ thảm họa môi trường do nhà máy Formosa ở Hà Tĩnh gây ra đã cảnh tỉnh chúng ta phải có phương án ứng phó cũng như đánh giá lại công tác quản lý môi trường, ưu tiên phát triển kinh tế xã hội về mặt dài hạn. Đã đến lúc cần phải bàn luận về những giải pháp để trả lại môi trường và sinh kế cho người dân trong thời gian trước mắt cũng như ngăn chặn những nguy cơ tương tự có thể xảy ra về lâu dài.
Đọc tiếp

ĐTM ở Việt Nam: Cải cách chính sách để góp phần giảm xung đột và tranh chấp môi trường

Đánh giá tác động môi trường (ĐTM) được chính thức áp dụng đầu tiên tại Hoa Kỳ theo Đạo luật Chính sách Môi trường Quốc gia (NEPA) từ 1/1/1970. ĐTM khi đó được xem như một “giải pháp chính trị” nhằm giải quyết những quan ngại về hậu quả môi trường khi nền công nghiệp Hòa Kỳ phát triển bùng nổ sau Chiến tranh thế giới thứ 2 và đồng thời nhằm khắc phục những hạn chế của các công cụ chính sách khác ở thời kỳ đó. Cho đến nay, ĐTM đã và đang được áp dụng rộng rãi ở hơn 100 quốc gia Henriques, Heather-clark, & Gotwals, 2008; Weaver, 2003). ĐTM hiện nay được coi là một công cụ để dự báo và đánh giá các tác động môi trường tiềm ẩn nhằm phục vụ quá trình ra quyết định đối với các đề xuất phát triển (Cashmore, 2004).
Đọc tiếp

Ai quản lý môi trường?

Ngày 27-12, tại TPHCM, Trung tâm Con người và Thiên nhiên, Viện Khoa học Môi trường - Phát triển, tổ chức hội thảo “Bảo vệ môi trường (BVMT) trong hệ thống các khu công nghiệp (KCN) ở Việt Nam: Các…

Đọc tiếp
Back To Top